Tiêm filler má bị cứng là một trong những nỗi lo lắng của chị em phụ nữ khi lựa chọn làm đẹp cùng với chất làm đầy. Nếu tình trạng vùng tiêm filler bị cứng và vón cục đang ngày một nhiều hơn thì cần nhanh chóng được bác sĩ chuyên khoa xử lý. Nhiều trường hợp tiêm filler má bị cứng vón cục đã phá hủy gương mặt của khách hàng và không thể khôi phục hoàn toàn.
Mục lục
1. Biểu hiện của tiêm filler má bị cứng vón cục
Sau khi tiêm filler má, nếu khách hàng cảm thấy vùng tiêm filler bị cứng vón cục, gây bầm tím và đau nhức dữ dội thì bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa ngay lập tức để được xử lý kịp thời để hạn chế tối đa các biến chứng nguy hiểm.
Nhìn chung, chị em có thể dễ dàng nhận biết những dấu hiệu bất thường tiêm filler má bị cứng vón cục bằng cách cảm nhận và quan sát sự thay đổi của khuôn mặt:
- Da má chảy xệ.
- Rãnh cười sâu, xuất hiện vết hằn dài hai bên miệng.
- Má bị lệch.
2. Nguyên nhân tiêm filler má bị cứng vón cục
Theo các bác sĩ Nguyễn Trọng Thành, tình trạng tiêm filler má bị cứng vón cục thường xuất phát từ những lý do sau:
2.1. Chất lượng filler tiêm má không đảm bảo
Ai cũng biết filler được cấu tạo từ axit hyaluronic và nó khá an toàn với sức khỏe con người khi được tiêm đúng kỹ thuật. Tuy nhiên, hiện nay vì lợi nhuận mà nhiều cơ sở thẩm mỹ, spa dỏm đã sử dụng filler kém chất lượng hay sản phẩm khác không phải là filler khiến cho khi tiêm vào cơ thể không tự đào thải ra bên ngoài được.
Đáng chú ý nhất là nhiều nơi còn sử dụng silicon lỏng để thay thế filler hay pha lẫn với filler nhằm giảm chi phí. Ngay sau khi tiêm loại filler dỏm này vào má, cơ thể sẽ phản ứng lại và khiến nó vón cục tại một chỗ. Nguy hiểm hơn có thể là tình trạng hoại tử, phá hủy nhan sắc của bạn.
2.2. Tiêm nhiều filler quá cũng không tốt
Filler không phải cứ tiêm là đẹp và cứ dùng nhiều là sẽ đẹp như ý muốn. Mỗi bộ phận khác nhau sẽ có lượng filler phù hợp khác nhau. Chính vì thế khi bạn tiêm filler má với liều lượng quá nhiều sẽ gây ra tình trạng tiêm filler má bị cứng vón cục lớn nhỏ khác nhau.
Hiện nay, chỉ có các bác sĩ chuyên khoa có tay nghề mới có thể xác định chính xác lượng filler bao nhiêu là đủ cho một vùng tiêm. Và cũng chỉ khi bạn sử dụng chất làm đầy với lượng vừa đủ mới tránh các biến chứng chèn ép vào mạch máu và tiêm filler sẽ an toàn và hiệu quả hơn.
2.3. Tay nghề bác sĩ kém
Tiêm filler má bị cứng vón cục còn có thể là do kỹ thuật tiêm không đúng. Việc tiêm nhầm vào mạch máu khiến máu đông tích tụ làm toàn bộ vùng này bị căng cứng, vón cục lại. Nếu tiêm quá sâu hoặc tiêm nhầm vào dây thần kinh ở mô mềm trong miệng có thể phải gánh chịu hậu quả nặng nề, nguy hiểm đến tính mạng.
Do đó, để có thể loại trừ khả năng tiêm filler má bị cứng vón cục, lời khuyên dành cho bạn là hãy tìm đến các cơ sở thẩm mỹ chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ thực hiện tiêm filler an toàn. Tuyệt đối không để cho những người không có tay nghề, không nắm được kỹ thuật thực hiện tiêm filler má cho bạn.
2.4. Vùng má tiêm filler bị nhiễm trùng
Các dụng cụ tiêm filler, phòng khám không sạch sẽ hoặc chăm sóc sau khi tiêm filler má không đảm bảo có thể khiến vết thương hở bị nhiễm trùng, lở loét, sưng cứng và vón cục. Vậy nên, yêu cầu khi tiêm filler là phải đảm bảo các yếu tố vô trùng về con người, dụng cụ, phòng thủ thuật để tránh tiêm filler má bị cứng vón cục nhé…
3. Tiêm filler má bị cứng vón cục có sao không?
Thông thường khi tiêm filler má rất ít khi gặp phải biến chứng, tuy nhiên nếu sau khi tiêm filler có xuất hiện những dấu bầm tím hay bất kì vết sưng cứng nào cũng là điều không quá quá ngạc nhiên vì đó là phản ứng tự nhiên của cơ thể, chúng thường sẽ biến mất trong vòng vài ngày sau đó.
Nếu trường hợp xảy ra là do phản ứng dị ứng với thuốc, biểu hiện sưng cứng, ngứa, viêm… bạn nên đến cơ sở y tế hoặc thẩm mỹ uy tín để được thăm khám điều trị. Tương tự, nếu tình trạng sưng cứng hoặc vón cục kéo dài không rõ nguyên nhân bạn cũng cần đến gặp ngay bác sĩ để được tư vấn.
Với trường hợp sưng nhẹ, các bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh và thuốc uống chống viêm. Với những tình trạng nặng hơn bạn có thể phải dùng đến phương pháp tiêm tan filler để giúp khuôn mặt của bạn trở lại hình dáng như bình thường. Trong trường hợp nếu xuất hiện các u cục sưng cứng ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe, các bác sĩ có thể thực hiện một cuộc tiểu phẫu để cắt bỏ khối u ngay.
Tóm lại, hiện tượng tiêm filler má bị cứng vón cục nếu kéo dài nhiều ngày sẽ gây nhiều nguy hiểm. Vì thế nên bạn cần lưu ý quan sát tình trạng của mình và đến ngay bác sĩ nếu có những biểu hiện lạ.
4. Lưu ý để hạn chế tiêm filler má bị cứng vón cục
Theo các chuyên gia thẩm mỹ, đối với những trường hợp tiêm filler má bị cứng vón cục nhẹ thì bạn không cần phải quá lo lắng mà có thể áp dụng một số cách hỗ trợ làm tan filler nhanh tại nhà sau đây:
4.1. Massage vùng tiêm filler tại nhà
Trong một số trường hợp, bạn có thể áp dụng kỹ thuật massage nhẹ nhàng tại vùng da sau khi tiêm filler để làm giảm tình trạng sưng cứng vón cục. Không nên thực hiện quá mạnh bởi có thể khiến chất filler lan ra các vùng khác, dẫn đến những không hậu quả không mong muốn.
4.2. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học
- Bổ sung một số loại thực phẩm như dứa, cà rốt, khoai lang,… giúp đẩy nhanh quá trình lành thương.
- Bổ sung arnica giúp làm giảm vết thâm và sưng sau khi tiêm filler.
- Giảm lượng muối trong các món ăn tránh làm tình trạng vón cục nặng hơn.
- Không uống rượu.
- Không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
- Không hoạt động, tập luyện quá mạnh mẽ.
5. Nên tiêm filler má ở đâu để tránh gặp biến chứng
Giữa rất nhiều cơ sở thẩm mỹ trên thị trường hiện nay, bệnh viện thẩm mỹ JT Angel tự hào là địa chỉ tiêm filler má tốt nhất và được đông đảo khách hàng trên toàn quốc lựa chọn.
JT Angel Hospital mang đến đa dạng các dịch vụ tiêm filler như tiêm filler cằm, tiêm filler má baby, tiêm filler thái dương, tiêm filler môi, tiêm filler giảm mỡ,… đáp ứng mọi nhu cầu thẩm mỹ của khách hàng.
JT Angel tự tin phục vụ quý khách hàng với các ưu điểm sau:
- Sử dụng filler chất lượng cao, nguồn gốc rõ ràng, độ tương thích cao với cơ thể.
- Đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, kinh nghiệm dày dặn, kỹ thuật tiêm tỉ mỉ, khéo léo và chính xác.
- Quy trình tiêm filler đạt chuẩn Y khoa, thực hiện nhanh chóng, không cần nghỉ dưỡng.
- Hiệu quả thẩm mỹ đến 98%, duy trì lâu dài.
- Chi phí thực hiện hợp lý, cân đối, cam kết không phát sinh thêm trong quá trình thực hiện.
Tuy nhiên nếu gặp phải tình trạng tiêm filler má bị cứng vón cục thì tốt nhất bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa và tham khảo ý kiến để có hướng điều trị phù hợp nhất. Ngoài ra, để tránh xảy ra biến chứng không mong muốn, bạn nên lựa chọn các địa chỉ thẩm mỹ uy tín, chất lượng, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn trong thực hiện tiêm filler.
Theo dõi thông tin thêm tại:
- Chuyên mục: Hỏi Đáp Tiêm Filler
- Facebook: Nguyễn Trọng Thành
- Youtube: Bệnh Viện Thẩm Mỹ JT Angel
- Istagram: JT Angel Hospital
- Hotline/Zalo: 0936.666.666
Từ khóa người dùng tìm kiếm:
- tiêm filler má bị cứng vón cục
- tiêm filler mà bao lâu thì mềm
- cách làm tan filler nhanh tại nhà
- tiêm filler cằm bị cứng bao lâu
- nổi cục sau tiêm filler
- tiêm filler bị vón cục những không đau
- tiêm filler thái dương bị vón cục
- tiêm filler bị sưng cũng
- tiêm filler bị nổi mụn