Nâng mũi bằng sụn tai là phương pháp nâng mũi hiện đại, chỉ có thể được thực hiện với những bác sĩ thẩm mỹ có chuyên môn, kinh nghiệm và bàn tay tài hoa. Phương pháp nâng mũi bằng sụn tai giúp bạn có thể sở hữu được dáng mũi chuẩn đẹp tự nhiên với kết quả làm đẹp được lưu giữ toàn vẹn theo thời gian.
Mục lục
1. Nâng mũi bằng sụn tai được bao lâu?
Phẫu thuật nâng mũi bằng sụn tai được yêu thích và lựa chọn nhiều bởi tính an toàn và hiệu quả mà nó mang lại. Theo đó, khi lựa chọn phương pháp này, nhiều chị em quan tâm đến thời gian tồn tại của nó bao lâu.
Theo các chuyên gia thẩm mỹ, nâng mũi giữ được bao lâu sẽ còn tùy thuộc vào những yếu tố quan trọng như: Công nghệ nâng mũi ứng dụng, loại sụn được dùng để thẩm mỹ, tay nghề của bác sĩ ứng dụng và cách chăm sóc hậu phẫu của từng trường hợp.
Đối với kỹ thuật nâng mũi, cần lựa chọn phương pháp an toàn và có tính thẩm mỹ cao sau khi ứng dụng. Trường hợp nâng mũi bằng sụn tai cần phải có máy móc hỗ trợ cùng với đó là bác sĩ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm.
Đối với phương pháp nâng mũi bằng sụn tai, khách hàng có thể được duy trì dáng mũi đẹp trọn đời. Bởi đây là phương pháp sử dụng sụn tự thân an toàn để nâng mũi cùng với đó là kỹ thuật S Line chất lượng. Do đó, thời gian dáng mũi hồi phục nhanh, hiệu quả thẩm mỹ tồn tại bền vững. Chính nhờ điều này mà đông đảo khách hàng đã lựa chọn nâng mũi bằng sụn tai.
2. Cách nâng mũi bằng sụn tai
Tùy thuộc vào vị trí sụn được lấy, sẽ có các thuật ngữ khác nhau như: Nâng mũi bọc sụn sườn, nâng mũi bằng sụn tai hoặc nâng mũi bọc sụn vách ngăn. Trong đó, nâng mũi bọc sụn tai hay còn gọi là ghép sụn vành tai hoặc sụn nhĩ.
Giống như ưu điểm chung của phương pháp nâng mũi bọc sụn là sử dụng mô của cơ thể, vì vậy, nâng mũi bằng sụn tai sẽ không gây phản ứng miễn dịch và giảm nguy cơ nhiễm trùng, đào thải mô ghép. Đồng thời, nhờ việc lấy mô sụn trong cơ thể nên sự tương thích cao, dễ dàng kết hợp với phần còn lại của mũi nên kết quả nâng mũi trông tự nhiên hơn.
Phương pháp nâng mũi bằng sụn tai cũng có những ưu điểm riêng. Đặc điểm của sụn vành tai là mềm hơn sụn vách ngăn, có tính chất dẻo, dai và đàn hồi nghĩa là bác sĩ dễ dàng định hình và tạo thành hình dạng mong muốn hơn. Độ dẻo cao và độ cong tự nhiên của sụn tai sẽ giúp cho việc nâng và tạo hình đầu mũi trông hoàn hảo hơn. Và khi lấy sụn vành tai thì vết sẹo hầu như không nhìn thấy, vết rạch có thể được giấu kỹ.
Bên cạnh đó, nó cũng có nhược điểm là đòi hỏi thời gian phẫu thuật kéo dài hơn so với phương pháp nâng mũi sử dụng vật liệu nhân tạo. Và theo thời gian, sụn có thể bị cong và vênh. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ hơn là bản chất sụn.
3. Nâng mũi bằng sụn tai có vĩnh viễn không?
Nâng mũi bọc sụn tai có vĩnh viễn hay không phụ thuộc hầu hết vào chuyên môn của bác sĩ thực hiện, chất lượng sụn được cấy ghép vào cơ địa của mỗi người và cách chăm sóc sau khi phẫu thuật hoàn tất.
- Bác sĩ thực hiện cần chọn người có chuyên môn cao, có tay nghề dày dặn từng thực hiện nhiều ca phẫu thuật nâng mũi bọc sụn tai. Điều này rất quan trọng trong việc kiểm soát rủi ro và đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình thực hiện phẫu thuật cũng như hạn chế tối thiểu mức độ xâm lấn và biến chứng. Giúp vết thương nhanh lành và thời gian duy trì vẻ đẹp lâu dài nhất có thể.
- Chất liệu sụn nhân tạo giúp nâng cao sống mũi phải là loại sụn cao cấp nhất, có độ tương thích cao với cơ thể, được kiểm định chất lượng từ Bộ Y Tế đảm bảo tuyệt đối an toàn khi cấy ghép vào cơ thể. Thêm vào đó, việc thực hiện thêm một ca tiểu phẫu để lấy sụn tai cũng phải tuân thủ theo một quy trình khép kín thực hiện trong phòng mổ vô trùng để đảm bảo không lây nhiễm và kích ứng.
- Chăm sóc hậu phẫu là yếu tố quyết định cuối cùng giúp mũi sau phẫu thuật hồi phục theo đúng quá trình tái tạo da của cơ thể mà không xảy ra bất kỳ biến chứng nào. Để đạt được điều này, sau phẫu thuật chú ý tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt không để vết thương tiếp xúc với nước, ánh nắng trực tiếp và khói bụi trong thời gian đầu, giữ vết thương luôn sạch bằng nước muối sinh lý.
- Nâng mũi bọc sụn tai có vĩnh viễn không còn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng cơ địa của mỗi người. Một số người sau khi nâng mũi bọc sụn tai sẽ giữ được vĩnh viễn nhưng cũng có người sau 1 thời gian, sụn tai sẽ theo cơ chế co quắp lại của nó gây ảnh hưởng đến hình dáng mũi.
Ngoài những yếu tố trên sẽ quyết định nâng mũi bằng sụn tai có vĩnh viễn không thì bạn hãy chú ý khi đến thăm khám và tư vấn trước khi phẫu thuật. Bạn hãy cho bác sĩ biết thêm về tình trạng cơ địa của mình, những bệnh đang gặp phải (nếu có) và những loại thuốc đang dùng. Từ đó bác sĩ sẽ cân nhắc lựa chọn phương pháp thực sự phù hợp để sau phẫu thuật giúp bạn có thể sở hữu dáng mũi ưng ý và duy trì được trong thời gian lâu dài nhất.
4. Nâng mũi bằng sụn tai có bị teo lại không?
Về cơ bản thì các loại sụn tự thân được lấy ra khỏi cơ thể để cấy ghép vào vị trí khác sẽ có xu hướng tiêu ngót, hao mòn dần theo thời gian nên câu trả lời cho thắc mắc nâng mũi bằng sụn tai có bị teo lại không là có.
Tình trạng tiêu ngót của sụn tự thân xảy ra nhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc vào cơ địa có những người thời gian duy trì lên đến hàng chục năm nhưng có một số trường hợp chỉ sau thời gian ngắn phần sụn đã bị hao mòn rất nhiều (mặc dù số này chỉ chiếm tỷ lệ rất ít).
Tuy nhiên, hiện nay ngày càng phát triển nên phương pháp nâng mũi bọc sụn sử dụng tai đã được các bác sĩ tính toán kết hợp với các chất liệu sụn khác để mang đến kết quả tối ưu nhất và cho thời gian duy trì được lâu nhất. Nếu như bạn lo ngại về vấn đề sụn tai bị tiêu ngót theo thời gian thì có thể sử dụng sụn magaderm hay còn gọi là mô da nhân tạo để thay thế, đây là chất liệu có thể thay thế cho sụn tai trong việc bọc bảo vệ đầu mũi.
Tuy nhiên, sụn megaderm vẫn là chất liệu sụn nhân tạo nên không thể có được sự lành tính tuyệt đối như sụn tai mà vẫn có thể xảy ra những biến chứng không mong muốn điển hình nhất là tình trạng dị ứng và đào thải vật liệu.
5. Sửa mũi bằng sụn tai giá bao nhiêu?
Để có câu trả lời chính xác cấu hỏi sửa mũi bằng sụn tai giá bao nhiêu cũng sẽ tùy thuộc vào tình trạng mũi của khách hàng sẽ phù hợp với chất liệu sụn nào.
Một yếu tố quyết định khác về chi phí nâng mũi nữa là đơn vị thẩm mỹ và tay nghề của bác sĩ thẩm mỹ thực hiện. Bác sĩ giỏi sẽ thực hiện mọi thao tác bóc tách mô, cấy sụn vào một cách chuẩn xác hạn chế tối đa xâm lấn, kỹ thuật khâu vết thương thật tỉ mỉ hạn chế được mức độ tổn thương. Đảm bảo đem lại ca nâng mũi an toàn và tính thẩm mỹ cao với mức chi phi vô cùng hợp lý.
6. Biến chứng nâng mũi sụn tai có thể gặp
Nâng mũi bằng sụn tai là phương pháp phẫu thuật tiên tiến và được ưa chuộng nhất hiện nay bởi nó giúp phái đẹp sở hữu chiếc mũi xinh xắn như ý mà an toàn.
Sau khi mổ lấy sụn từ vành tai hoặc cân cơ thái dương, bác sĩ sẽ tạo dáng cho mũi. Thông thường, sụn vành tai hay được chọn vì mảnh ghép sống tốt, không có tình trạng teo nên mũi đẹp ổn định sau mổ và bạn có thể về trong ngày, không mất thời gian hồi phục tại bệnh viện. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, nâng mũi bằng sụn tai cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ.
6.1. Hoại tử các mô cơ
Khi phẫu thuật nâng mũi, bác sĩ thường phải kết hợp sụn tai với chất liệu trơ khác như silicon. Khả năng mảnh sụn co sau một thời gian phẫu thuật là khó tránh khỏi.
Khó khăn của phương pháp này là việc tạo dáng cho mũi từ các mảnh xương sụn. Tuy nhiên, loại xương này không bị thay đổi hình dáng theo thời gian. Kỹ thuật này chủ yếu áp dụng cho người phương Tây vì các chất liệu silicon bị cấm sử dụng trong nâng mũi ở một số nước châu Á. Khi được đưa vào cơ thể, silicon dễ gây biến chứng không mong muốn cho phái đẹp.
Tại Việt Nam, tuy bị cấm nhưng silicon vẫn được dùng trong phẫu thuật thẩm mỹ ở các cơ sở không chuyên nghiệp. Khi được đưa vào cơ thể, chất liệu này có thể gây hoại tử các tế bào ở mũi và lan ra những cơ quan xung quanh.
6.2. Mũi cong vẹo, lung lay
Cong vẹo hay lung lay là những biến chứng thường gặp sau khi nâng mũi. Nếu không được đặt đúng chỗ và bám chắc vào xương, miếng sụn tai sẽ khiến sống mũi dễ bị lệch sau khi phẫu thuật. Ngoài ra, va chạm mạnh ở mũi trong khi rửa mặt cũng là nguyên nhân khiến mũi cong vẹo. Điều này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn dẫn đến tình trạng đau nhức, nhất là làm ảnh hưởng đến chức năng của mũi.
6.3. Nhiễm trùng
Bất kỳ hình thức phẫu thuật thẩm mỹ nào đều ẩn chứa nguy cơ nhiễm trùng cao. Đặc biệt khi lấy sụn tai để nâng mũi, cả hai cơ quan này đều có thể cùng lúc mắc những triệu chứng như sưng đau, đỏ, viêm, tiết mủ, thậm chí có thể bị sốt. Nếu không biết cách chăm sóc và bảo vệ tốt sau phẫu thuật, phái đẹp có thể phải chịu hệ quả nhiễm trùng đau đớn.
6.4. Thủng đầu mũi
Thủng đầu mũi là tình trạng xảy ra khi miếng sụn tai được đưa vào quá dài so với sống mũi, khiến đầu mũi bị căng và thủng. Biến chứng này không chỉ khiến bệnh nhân đau nhức, chảy máu mà còn dễ dẫn đến hoại tử mũi.
Trong trường hợp đó, miếng sụn tai cần phải được lấy ra càng sớm càng tốt để tránh gây ảnh hưởng những cơ quan xung quanh. Ngoài ra, các nàng còn có thể bị lộ sống mũi nếu miếng sụn tai đặt quá cao so với sống mũi vốn có, hoặc da quá mỏng cũng là nguyên nhân gây nên biến chứng như vậy. Tình trạng này không chỉ làm mất thẩm mỹ mà còn khiến chức năng của mũi ảnh hưởng.
Theo dõi thông tin thêm tại:
- Chuyên mục: Nâng Mũi Sụn Tự Thân
- Facebook: Nguyễn Trọng Thành
- Youtube: Bệnh Viện Thẩm Mỹ JT Angel
- Istagram: JT Angel Hospital
- Hotline: 0936.666.666
Từ khóa người dùng tìm kiếm:
- tác hại của nâng mũi bằng sụn tai
- nâng mũi bằng sụn tai có bị teo lại không
- biến chứng nâng mũi sụn tai
- nâng mũi bằng sụn tai có vĩnh viễn không
- tác hai của nâng mũi bằng sụn tai
- nâng mũi bằng sụn tai được bao lâu
- cách nâng mũi bằng sụn tai
- sửa mũi bằng sụn tai giá bao nhiêu
- nâng mũi lấy sụn tai
- nâng mũi bằng sụn tai
- nâng mũi sụn tai